Kết quả tìm kiếm cho "Trường Đại học Tasmania"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Hàng trăm nhà khoa học về khí hậu hàng đầu thế giới dự đoán rằng trong thế kỷ này, nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng lên ít nhất 2,5C so với mức thời tiền công nghiệp, không giữ được các mục tiêu đã đặt ra và sẽ gây ra hậu quả thảm khốc cho nhân loại và hành tinh.
Các nhà nghiên cứu ở phía Nam Australia đã phát hiện hóa thạch của 3 loài chuột túi cổ đại khổng lồ mới.
Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) vừa tuyên bố Urolophus javanicus là loài cá biển đầu tiên tuyệt chủng do con người.
Ngày 2/12, tại diễn đàn Hợp tác giáo dục Việt Nam – Australia tại Australia, PGS.TS Võ Văn Thắng, Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác giữa Trường Đại học An Giang và Trường Đại học Tasmania (Australia).
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà khoa học hàng đầu của Australia đang kêu gọi hành động khẩn cấp để bảo vệ 19 hệ sinh thái trên khắp nước này trước nguy cơ bị hủy hoại do tác động của con người và tình trạng biến đổi khí hậu.
Quỷ Tasmania từng là loài thú có túi hung dữ, với tiếng kêu ghê rợn sẽ được đưa trở lại tự nhiên.
Lực lượng cứu hộ Australia đang nỗ lực giải thoát một bầy cá voi hoa tiêu vây dài mắc cạn trên đảo Tasmania.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính tới 6 giờ sáng 18-6 (giờ VN), thế giới có 8.381.856 ca mắc COVID-19, trong đó 450.198 ca tử vong. Dịch ở nhiều nước châu Á và châu Mỹ vẫn phức tạp. Thế giới ghi nhận diễn biến tích cực là có đột phá về thuốc điều trị COVID-19.
Tiến sỹ Richard Thornton cho biết báo cáo về tình hình cháy rừng ở Australia được công bố vào tháng Tám vừa qua đã vẽ ra một bức tranh đáng lo ngại cho thời gian tới.
Ô nhiễm không khí đang trở thành vấn nạn toàn cầu. Rất nhiều thành phố của các quốc gia khác nhau liên tục đưa ra mức báo động về chỉ số ô nhiễm không khí. Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều quốc gia có chỉ số môi trường không khí trong lành, đáng để nhiều nước thèm muốn.
Các mảnh của bóng bay bị vỡ là loại rác thải nhựa khiến các loài chim biển dễ chết nhất, trong đó rác thải nhựa mềm có nguy cơ khiến các sinh vật này chết cao gấp 32 lần so với rác thải nhựa cứng.